Tiến Thân
Xem chi tiết
Tiến Thân
Xem chi tiết
thaonguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2020 lúc 22:01

1)\(\left(4x-10\right)\left(24+5x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(2x-5\right)\left(24+5x\right)=0\)

Vì 2≠0

nên \(\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\24+5x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\5x=-24\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5}{2}\\x=\frac{-24}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\frac{5}{2};\frac{-24}{5}\right\}\)

2) \(0,5x\left(x-3\right)=\left(x-3\right)\left(2,5x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow0,5x\left(x-3\right)-\left(x-3\right)\left(2,5x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left[0,5x-\left(2,5x-4\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(0,5x-2,5x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(-2x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(4-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\cdot2\cdot\left(2-x\right)=0\)

Vì 2≠0

nên \(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2-x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: x∈{2;3}

3) \(4x^2-1=\left(2x+1\right)\left(3x-5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)-\left(2x+1\right)\left(3x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left[2x-1-\left(3x-5\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(2x-1-3x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(4-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=0\\4-x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-1\\x=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-1}{2}\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\frac{-1}{2};4\right\}\)

4) \(\left(2-3x\right)\left(x+11\right)=\left(3x-2\right)\left(2-5x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2-3x\right)\left(x+11\right)-\left(3x-2\right)\left(2-5x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2-3x\right)\left(x+11\right)+\left(2-3x\right)\left(2-5x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2-3x\right)\left(x+11+2-5x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2-3x\right)\left(13-4x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2-3x=0\\13-4x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=2\\4x=13\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{2}{3}\\x=\frac{13}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\frac{2}{3};\frac{13}{4}\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2022 lúc 19:03

a: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< =\dfrac{3}{2}\\\left(\dfrac{1}{2}x\right)^2-\left(2x-3\right)^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< =\dfrac{3}{2}\\\left(\dfrac{1}{2}x-2x+3\right)\left(\dfrac{1}{2}x+2x-3\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< =\dfrac{3}{2}\\\left(3-\dfrac{3}{2}x\right)\left(\dfrac{5}{2}x-3\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{\dfrac{6}{5}\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=-\dfrac{4}{3}\\\left(3x+4\right)^2-\left(2x\right)^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=-\dfrac{4}{3}\\\left(5x+4\right)\left(x+4\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{4}{5}\)

c: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=12\\\left(5x-x+12\right)\left(5x+x-12\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=12\\\left(4x+12\right)\left(6x-12\right)=0\end{matrix}\right.\)

hay \(x\in\varnothing\)

d: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=-\dfrac{10}{3}\\\left(2,5x-1,5x-5\right)\left(2,5x+1,5x+5\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=-\dfrac{10}{3}\\\left(x-5\right)\left(4x+5\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{-\dfrac{5}{4};5\right\}\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 9 2018 lúc 12:35

Ta có: |-2,5x| = -2,5x khi -2,5x ≥ 0 ⇔ x ≤ 0

|-2,5x| = 2,5x khi -2,5x < 0 ⇔ x > 0

Ta có: -2,5x = 5 + 1,5x ⇔ -2,5x – 1,5x = 5 ⇔ -4x = 5 ⇔ x = -1,25

Giá trị x = -1,25 thỏa mãn điều kiện x  ≤  0 nên -1,25 là nghiệm của phương trình.

2,5x = 5 + 1,5x ⇔ 2,5x – 1,5x = 5 ⇔ x = 5

Giá trị x = 5 thỏa mãn điều kiện x > 0 nên 5 là nghiệm của phương trình.

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {-1,25; 5}

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Ngoan
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Bích Tuyền
11 tháng 7 2015 lúc 9:28

a/ \(5x^3-2x^2+4x-4\)

\(x^3+3x^2-5x-1\)

  \(5x^6-6x^4-20x^2+4\)

 

b/ \(-4,2x^4+3,1x^2-\)\(\)7

 x       \(2,5x^3-\)7x + 1,5

\(-10,5x^{ }\)7\(-21,\)7\(x^3-10,5\)

 

Bình luận (0)
subjects
Xem chi tiết
Cô Tuyết Ngọc
10 tháng 1 2023 lúc 14:09

Em muốn hỏi bài nào vậy? Quá nhiều bài thầy cô và các bạn không thể trả lời được hết em ạ

Bình luận (1)
Thu Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 5 2022 lúc 13:44

 

Bình luận (0)
Thu Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Đức Hiếu
7 tháng 7 2017 lúc 14:50

a, \(3.\left(\dfrac{5}{3}x-7\right)-2\left(1,5x+6\right)-\left(5-x\right)\left(x+4\right)=80+x^2\)

\(\Rightarrow5x-21-3x-12-\left(5x+20-x^2-4x\right)-x^2=80\)

\(\Rightarrow5x-21-3x-12-5x-20+x^2+4x-x^2=80\)

\(\Rightarrow5x-3x-5x+4x+x^2-x^2=80+21+12+20\)

\(\Rightarrow x=133\)

Câu b tương tự! Cứ tách ra!

Bình luận (0)
qwerty
7 tháng 7 2017 lúc 14:52

a) \(3\left(\dfrac{5}{3}x-7\right)-2\left(1,5x+6\right)-\left(5-x\right)\left(x+4\right)=80+x^2\) (1)

\(\Leftrightarrow\left(5x-21\right)-\left(3x+12\right)-\left(5x+20-x^2-4x\right)=80+x^2\)

\(\Leftrightarrow5x-21-3x-12-5x-20+x^2+4x=80+x^2\)

\(\Leftrightarrow x-53+x^2=80+x^2\)

\(\Leftrightarrow x+x^2-x^2=80+53\)

\(\Leftrightarrow x=133\)

Vậy tập nghiệm phương trình (1) là \(S=\left\{133\right\}\)

b) chưa rõ đề.

Bình luận (0)
Trà My
Xem chi tiết
Bình Lê
1 tháng 7 2017 lúc 17:31

1, \(3x^2-2x\left(5+1,5x\right)+10\)

= \(3x^2-10x-3x^2+10\)

= \(10-10x\)

= \(10\left(1-x\right)\)

Bình luận (0)
Trần Quốc Lộc
1 tháng 7 2017 lúc 17:46

\(\text{a)}3x^2-2x\left(5+1.5x\right)+10\\ =3x^2-10x+3x^2+10\\ =\left(3x^2+3x^2\right)-10x+10\\ =6x^2-10x+10\)

\(\text{b)}5x\left(3x^2-12x+6\right)+4x^3\\ =15x^3-60x^2+30x+4x^3\\ =\left(15x^3+4x^3\right)-60x^2+30x\\ =19x^3-60x^2+30x\)

\(\)

\(\)

Bình luận (0)